Tìm kiếm

Tổng mục lục năm 2019

09/12/2021

Năm 2019 ;

Tổng Mục lục ;

Tổng mục lục tạp chí nghiên cứu châu âu năm 2019

(Tiếng Việt)

 

STT

Tên tác giả

Tên bài

Số T/c

Trang

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

 

Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm chức vụ Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

11 (230)

3

CHÍNH TRỊ - AN NINH CHÂU ÂU

2

NGUYỄN AN HÀ

Tình hình EU năm 2018 và triển vọng năm 2019

1 (220)

3

3

TRỊNH THỊ HIỀN &

CHỬ THỊ NHUẦN &

PHẠM VĂN PHÚ

Một số vấn đề chính trị nổi bật ở Liên minh Châu Âu năm 2018 và dự báo năm 2019

1 (220)

13

4

LÊ DUY THẮNG

Một số vấn đề xung quanh việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung

2 (221)

3

5

TRỊNH QUÂN

Sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy ở Ba Lan những năm gần đây

2 (221)

15

6

NGUYỄN AN HÀ

Điều chỉnh chiến lược của Nga từ sau khủng hoảng Ukraina và tác động

3 (222)

3

7

PHẠM VĂN DŨNG

Vai trò của các think tank trong hoạch định chính sách tại Pháp

3 (222)

18

8

NGUYỄN HẢI LƯU

Thực tiễn tăng cường hội nhập quốc phòng của EU và một số hàm ý chính sách

4 (223)

3

9

TRỊNH THỊ HIỀN &

PHẠM QUỲNH CHINH

Vận động hành lang ở Đức

4 (223)

17

10

LÊ VĂN MỸ &

NGUYỄN MINH CAO

Vai trò của Nga với những vấn đề an ninh Đông Á

5 (224)

3

11

PHAN THỊ THU DUNG

Lợi ích quốc gia trong cạnh tranh quyền lực theo thuyết hiện thực

5 (224)

14

12

TRẦN ĐÌNH HƯNG

Brexit: Chặng đường chông gai của nước Anh

6 (225)

3

13

NGUYỄN THANH LAN & NGUYỄN THANH HƯƠNG

Tác động về kinh tế của Brexit đến Liên minh Châu Âu và Vương quốc Anh

6 (225)

14

14

HỒ THỊ THU HUYỀN &

LÊ THỊ KIM OANH

Thị trường lao động ở Vương quốc Anh trong bối cảnh Brexit hiện nay và một số thách thức đặt ra

6 (225)

28

15

NGUYỄN QUANG THUẤN

Toàn cầu hóa và một số tác động tới quan hệ Việt - Nga

7 (226)

3

16

LÊ VĂN TUYÊN &

BÙI HỒNG HẠNH

Hệ quả cuộc khủng hoảng di cư đối với châu Âu và bài học kinh nghiệm

7 (226)

15

17

ĐINH CÔNG TUẤN

Xung lực mới cho mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga - rà soát việc thực hiện các điều ước quốc tế Việt - Nga 2001-2018

8 (227)

3

18

NGUYỄN NHÂM

Thấy gì từ quan hệ NATO - Mỹ?

8 (227)

13

19

NGUYỄN CAO THANH

70 năm Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức cơ chế giảm tốc chính trị để bảo vệ tự do và pháp quyền

9 (228)

3

20

TRỊNH THỊ HIỀN

Các tổ chức xã hội dân sự ở Slovakia

9 (228)

12

21

BÙI HẢI ĐĂNG &

HUỲNH TÂM SÁNG

Quan hệ Việt Nam - Đức: Một số điểm nhấn và triển vọng

10 (229)

3

22

VŨ HỒNG NHUNG

Lý thuyết chính trị xanh trong hợp tác ứng phó biến đổi khí hậu

10 (229)

16

23

BÙI THỊ THẢO

Hợp tác quốc phòng - an ninh Việt Nam - EU hai thập niên đầu thế kỷ XXI: Động lực và triển vọng

11 (230)

6

24

CHU THANH VÂN

“Nội các bóng” trong nền chính trị Anh - một góc nhìn lịch sử

11 (230)

15

25

ĐINH CÔNG TUẤN &

LÊ ĐẮC SƠN

Thúc đẩy hợp tác toàn diện Việt Nam - Liên minh Châu Âu trong bối cảnh quốc tế mới

12 (231)

3

26

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG

Pháp và chiến dịch quân sự tại Mali

12 (231)

15

KINH TẾ - PHÁP LUẬT CHÂU ÂU

27

NGUYỄN NHÂM

Châu Âu 2018: Nhìn lại một số điểm nhấn quan trọng

1 (220)

24

28

NGUYỄN THỊ THU HÀ

Một số đánh giá bước đầu về Chiến lược kết nối Á-Âu của Liên minh Châu Âu

1 (220)

36

29

HỒ THU THẢO

Chính sách nhập cư châu Âu: các yếu tố định hình và nguyên nhân thất bại

2 (221)

24

30

NGUYỄN THỊ TRANG

Hệ thống chính trị của Liên minh Châu Âu hậu Brexit

2 (221)

35

31

CHU THANH VÂN

Brexit: Nguyên nhân, kết quả và những hàm ý cho chủ nghĩa khu vực và toàn cầu hóa

3 (222)

30

32

HỒ THỊ THU HUYỀN

Chia sẻ chủ quyền quốc gia trong lĩnh vực an ninh đối ngoại ở Liên minh Châu Âu

3 (222)

42

33

TRẦN THỊ THẢO &

ĐINH MẠNH TUẤN

Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ và khởi sự doanh nghiệp tại Liên minh Châu Âu trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

4 (223)

28

34

HOÀNG XUÂN TRUNG

Tác động của tự do hóa thương mại đến đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước Đông và Trung Âu giai đoạn 1993-2003

4 (223)

39

35

BÙI VIỆT HƯNG

Tích tụ ruộng đất trong phát triển kinh tế nông thôn ở Ba Lan trong những năm đầu thực hiện chuyển đổi nền kinh tế

5 (224)

22

36

ĐOÀN THỊ THU HƯƠNG

Một số thách thức trong việc triển khai chính sách quốc phòng và an ninh chung (2007-2018)

5 (224)

32

37

HÀ THỊ VÂN ANH & NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH

Tác động của sự kiện Brexit đến đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Anh

6 (225)

40

38

PHAN THỊ THU HIỀN

Dự báo tác động của Brexit đến hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang Liên minh Châu Âu và Anh

6 (225)

52

39

BÙI HẢI ĐĂNG &

HUỲNH TÂM SÁNG

Những nhân tố tác động đến xu hướng liên kết của EU hậu Brexit trong trung hạn (2019-2025)

6 (225)

61

40

TRỊNH THỊ HIỀN

Nghị viện Châu Âu giai đoạn hậu Brexit

6 (225)

74

41

ĐẶNG MINH ĐỨC &

TRẦN NAM TRUNG

Bảo hiểm xã hội cho người nông dân ở Ba Lan dưới góc nhìn công bằng phân phối

7 (226)

24

42

ĐINH MẠNH TUẤN & TRỊNH THỊ PHƯỢNG

Quan điểm và kế hoạch của các doanh nghiệp Vương quốc Anh đối với sự kiện Brexit

8 (227)

23

43

NGUYỄN HẢI LƯU

Cơ chế về rà soát đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của EU và một số hàm ý chính sách

8 (227)

34

44

PHẠM NGUYÊN MINH & ĐINH CÔNG HOÀNG

Kinh nghiệm phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng rau quả sang thị trường EU của một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

9 (228)

20

45

NGUYỄN THỊ HÒA MAI

Năng lượng tái tạo ở Na Uy

9 (228)

33

46

NGUYỄN THỊ NGỌC

Kiểm soát chất thải rắn đô thị ở Tây Ban Nha giai đoạn 2005-2015

10 (229)

26

47

TRẦN THỊ THỦY

Brexit: Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt may, da giày Việt Nam vào Vương quốc Anh

10 (229)

36

48

NGUYỄN DUY LỢI & TRẦN THỊ XUÂN ANH &

NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG

Công nghệ tài chính (Fintech) trong Cách mạng công nghiệp 4.0 ở một số nước châu Âu, châu Á và Mỹ: Thực trạng và triển vọng

11 (230)

21

49

NGUYỄN VINH HƯNG

Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn tại Cộng hòa Liên bang Đức

11 (230)

33

50

NGUYỄN VĂN LÂM &

VŨ QUANG

Công ty hợp vốn cổ phần theo pháp luật Đức và những vấn đề gợi mở cho Việt Nam

12 (231)

22

51

VÕ TRUNG HẬU

Quan điểm của Toà án Công lý Liên minh Châu Âu đối với tính hợp pháp của các liên kết website

12 (231)

33

LỊCH SỬ - VĂN HÓA - XÃ HỘI CHÂU ÂU

52

NGÔ DUY NGỌ

Lợi ích quốc gia trong quan hệ quốc tế

1 (220)

46

53

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG

Tính tương tác giữa các giá trị văn hóa và yếu tố chính trị của đế quốc Rome trong hai thế kỷ Pax Romana (27TCN-180)

1 (220)

58

54

NGUYỄN VĂN VINH

Vài nét về quá trình thám hiểm sang phương Đông  của Anh (1496-1600)

2 (221)

44

55

PHẠM NGỌC HIỀN

Không gian - thời gian phi lý trong kịch Chờ đợi Godot của S. Beckett

2 (221)

55

56

NGUYỄN MẬU HÙNG

Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng 1848-1849 đối với quá trình thống nhất nước Đức 1848-1871

3 (222)

54

57

LƯ VĨ AN

Ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai đối với sự khủng hoảng của đế chế Ottoman

3 (222)

63

58

ĐỖ THỊ THỦY

Bản sắc quốc gia trong chính sách đối ngoại của Cộng hòa Liên bang Đức

4 (223)

48

59

BÙI HẢI ĐĂNG & HUỲNH TÂM SÁNG

Vài đặc điểm chính của chủ nghĩa khu vực từ sau Chiến tranh Lạnh

4 (223)

63

60

PHẠM THỊ THANH HUYỀN & NGUYỄN HÀ CHI

Chính sách tôn giáo ở nước Anh dưới thời kì trị vì của Mary I (1553-1558) và Elizabeth I (1558-1603)

5 (224)

47

61

HỒ THỊ NHÂM

Một số giá trị của nền giáo dục Phần Lan và những gợi mở tham khảo cho Việt Nam

5 (224)

58

62

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG

Hình thức hợp tác giữa Anh và Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng thời kỳ hậu Brexit

6 (225)

84

63

VŨ THANH HÀ &

ĐINH THỊ NGỌC LINH

Ảnh hưởng của Brexit đến ngành công nghiệp sáng tạo nước Anh

6 (225)

93

64

BÙI THỊ THẢO

Vai trò của nước Pháp đối với xu hướng liên kết của Liên minh Châu Âu giai đoạn hậu Brexit

6 (225)

102

65

CHU THANH VÂN

Brexit: Những bài học về xây dựng và triển khai chính sách hội nhập

6 (225)

113

66

TRẦN THỊ QUẾ CHÂU

Nhân tố tác động đến sự thay đổi chính sách “đóng cửa” sang “mở cửa” của Tây Ban Nha ở thuộc địa Philippnes vào nửa sau thế kỉ XVIII

7 (226)

35

67

NGUYỄN VĂN SANG & NGUYỄN THỊ KIM TIẾN

Hoa Kỳ, Anh và Bắc Mỹ thuộc Anh từ hòa bình đến chiến tranh: lịch sử cuộc chiến tranh 1812

7 (226)

46

68

LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG

Sự vận hành hệ thống giao thông - thương mại trên đường bộ và đường thủy của đế quốc Rome trong hai thế kỷ đầu công nguyên

8 (227)

43

69

NGUYỄN DUY NAM

Ứng xử của một số cường quốc châu Âu đối với cuộc nội chiến Mỹ (1861 - 1865)

8 (227)

54

70

TRẦN THỊ KHÁNH HÀ

Ngôn ngữ Italia - từ khởi nguồn đến hiện tại

9 (228)

42

71

NGUYỄN THỊ NGA

Tình hình thị trường lao động, việc làm ở Cộng hòa Liên bang Đức (2002-2018)

9 (228)

52

72

NGUYỄN THANH LAN & NGUYỄN AN HÀ

Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga: Tiến tới kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao song phương

10 (229)

44

73

TRẦN NGỌC DŨNG

Trận Armada 1588 và quan hệ Anh - Tây Ban Nha trong giai đoạn cầm quyền của Nữ hàng Elizabeth 1 (1558-1603)

10 (229)

57

74

NGUYỄN HỒNG ĐỨC

Quan điểm của Rosa Luxemburg về dân chủ xã hội chủ nghĩa và Cách mạng xã hội chủ nghĩa

11 (230)

42

75

NGUYỄN MẬU HÙNG

Các nhân tố nội bộ cấu thành vai trò của Vương quốc Phổ trong quá trình thống nhất nước Đức giữa thế kỷ XIX

11 (230)

51

76

NGUYỄN CAO THANH

Tư duy về chiến tranh trong tương lai với lý thuyết của Carl Von Clausewitz

12 (231)

44

77

NGUYỄN ÁNH HỒNG MINH

Quan điểm của John Stuart Mill về công bằng phân phối

12 (231)

57

QUAN HỆ VIỆT NAM - CHÂU ÂU

78

LÊ HOÀNG MINH &

BÙI PHƯƠNG THẢO

Đầu tư quốc tế: Những rủi ro tiềm ẩn từ hoạt động trưng thu gián tiếp tại các quốc gia châu Âu

1 (220)

69

79

NGUYỄN BÍCH NGỌC

Điều chỉnh chính sách thương mại chung của Liên minh Châu Âu và một số lưu ý đối với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

1 (220)

79

80

NGUYỄN VĂN LAN

Quan hệ Việt - Pháp: Từ khởi nguồn lịch sử đến Đối tác chiến lược sau hơn 45 năm nhìn lại

2 (221)

63

81

NGUYỄN THỊ VŨ HÀ & NGUYỄN ANH THU

Hợp tác qua biên giới Đông Nam Phần Lan - Nga và một số khuyến nghị cho Việt Nam

2 (221)

74

82

HÀ CÔNG ANH BẢO

Kinh nghiệm đàm phán các FTA thế hệ mới của Liên minh Châu Âu và một số gợi ý cho Việt Nam

3 (222)

77

83

VŨ DƯƠNG HUÂN

Thực trạng quan hệ Việt Nam - Azerbaijan hiện nay và những biện pháp thúc đẩy quan hệ giữa hai nước

4 (222)

73

84

TRẦN NGỌC DŨNG

Sự hiện diện thương mại của Anh tại Đàng Ngoài nửa cuối thế kỷ XVII trong so sánh với Hà Lan và Trung Quốc

4 (222)

84

85

NGUYỄN BÌNH DƯƠNG

Chương trình dán nhãn môi trường EU-Ecolabel và liên hệ với Việt Nam

5 (224)

67

86

TRẦN THỊ KHÁNH HÀ & CHỬ THỊ NHUẦN

Sáng kiến European Heritage Label của EU và hàm ý cho bảo tồn và phát huy tài sản văn hóa vùng Tây Nguyên

5 (224)

80

87

BÙI QUÝ THUẤN &

ĐỖ HƯƠNG LAN

Tác động của Brexit đến xu hướng của dòng vốn FDI vào Việt Nam

6 (225)

124

88

NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG

Chính sách phát triển vùng: Kinh nghiệm Pháp và khuyến nghị cho Việt Nam

7 (226)

57

89

NGÔ CẨM TÚ

Tác động của Brexit tới quan hệ thương mại Việt Nam - Vương quốc Anh

7 (226)

67

90

ĐỖ HƯƠNG LAN &

LÊ VŨ TIẾN

Hợp tác quốc tế về khoa học - công nghệ của Liên bang Nga, Belarus và Kazakhstan với Việt Nam: Cơ sở pháp lý và một số đánh giá

8 (227)

65

91

ĐÀO TRỌNG HIẾU

Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư: Cơ hội và thách thức đối với ngân hàng của Pháp và một số khuyến nghị đối với Việt Nam

8 (227)

72

92

VŨ TUẤN HƯNG

Giải pháp phát triển tài sản trí tuệ là chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trong thực thi EVFTA và bối cảnh hội nhập quốc tế mới

9 (228)

65

93

NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG

Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU vào ASEAN và một số hàm ý chính sách đối với Việt Nam

9 (228)

80

94

NGUYỄN HUY HIỆU & TRẦN NAM CHUÂN

Giá trị lịch sử của Cách mạng Tháng Mười Nga với việc xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiếp lược ở Việt Nam

10 (229)

67

95

HỒ THỊ DUYÊN &

HỒ THỊ HẢI

Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về quy trình giám sát doanh nghiệp nhà nước với các khuyến nghị của OECD và một số đề xuất

10 (229)

74

96

NGUYỄN THỊ THU HÀ

Quan hệ Việt Nam - EU trước thềm EVFTA: Thời cơ và thách thức

11 (230)

62

97

LÊ THỊ HÒA &

NGUYỄN THỊ THƠM

Thực trạng và triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam - Hà Lan

11 (230)

75

98

CHỬ THỊ NHUẦN

Quan hệ Việt Nam - Na Uy: Cơ hội và thách thức

12 (231)

65

99

VŨ BÌNH MINH

Chính sách đối ngoại của Slovakia và thực trạng quan hệ với Việt Nam

12 (231)

73

THÔNG TIN

100

HOA HỮU CƯỜNG &

ĐINH MẠNH TUẤN

Nội dung chính và một số đặc điểm của Hiệp định EVFTA và EVIPA

7 (226)

77

101

VŨ THỤY TRANG

Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh ở Việt Nam và trên thế giới”

9 (228)

92

             

 

Phóng sự Videos

Thủ tướng làm việc với các nhà khoa học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (12/12/2021) Tư liệu Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội 60 năm (11/12/2021)

Phóng sự hình ảnh

Liên kết Website

CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU - VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

Bản quyền thuộc về Viện Nghiên Cứu Châu Âu
Copyright 2021- Viện Nghiên Cứu Châu Âu
Địa chỉ: Tầng 8, 176 Thái Hà, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (84.24) 38572735 Fax: (84.24) 35374905
Email: vienncca@gmail.com